Cân điện tử G7 Thương hiệu cả thế giới tin dùng, cân điện tử chất lượng cao. Chuyên lắp đặt cân ôtô điện tử chất lượng cao.
Trang
- Trang chủ
- ảnh đẹp
- tin tức
- can o to dien tu
- can o to dien tu 60 tan
- can o to dien tu 80 tan
- can o to dien tu 100 tan
- can o to dien tu 120 tan
- Tram can o to
- Trạm cân ô tô
- Tram can dien tu
- Trạm cân điện tử
- Tram can o to dien tu
- Trạm cân ô tô điện tử
- Cân sàn 1 tấn
- Can san 1 tan
- Cân sàn 2 tấn
- Can san 2 tan
- Cân sàn 3 tấn
- Can san 3 tan
- Cân bàn 100 kg
- Cân bàn 150 kg
- Loadcell ZEMIC
- Loadcell ZEMIC - Hà Lan
- Loadcell ZEMIC - Digital
- Loadcell ZEMIC 20 tấn, 30 tấn, 40 tấn
- Cảm biến lực ZEMIC
- Cảm ứng lực ZEMIC
- Cân điện tử ZEMIC
- Can dien tu ZEMIC
- Cân điện tử ZEMIC HÀ LAN
- Can dien tu ZEMIC HA LAN
- Cân điện tử ZEMIC SỐ
Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014
Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014
Khi anh nhìn em
.ĐaU. . .!!
- Đơn giản vì niềm tin của mình bị vứt bỏ.
. . .Buồn. . .!
..Vì sự quan tâm lo lắng của mình là vô nghĩa...
. . .KhÓc. . .!!
...Vì những lời nói quá tàn nhẫn của ai đó...
. . .Mệt mỎi. . .!!
...Và cuối cùng phải chấp nhận buông tay !!"
- Đơn giản vì niềm tin của mình bị vứt bỏ.
. . .Buồn. . .!
..Vì sự quan tâm lo lắng của mình là vô nghĩa...
. . .KhÓc. . .!!
...Vì những lời nói quá tàn nhẫn của ai đó...
. . .Mệt mỎi. . .!!
...Và cuối cùng phải chấp nhận buông tay !!"
Gái ngân hàng đang ế một cách báo động!
Nhìn vào các nữ nhân viên ngân hàng xinh đẹp, học thức, khó ai nghĩ được rằng họ đang “ê sắc” một cách đáng báo động.
Cân điện tử
40 tấn | Cân điện tử
60 tấn | Cân điện tử
80 tấn | Cân điện
tử 100 tấn | Cân điện
tử 120 tấn | Cân điện
tử 150 tấn
Muốn vào làm tại ngân hàng
không hề đơn giản, nhất là đối với phái nữ. Ngoài kiến thức, kỹ năng
teamwork, khả năng giao tiếp,… ngoại hình là một yếu tố cực kỳ quan
trọng. Chẳng thế mà những nữ nhân viên ngân hàng bây giờ toàn là “hot
girl” – vừa xinh vừa giỏi. Ấy vậy mà các “hot girl” ấy lại đang “ê sắc”
nặng nề.
Cuối tuần vừa rồi, tác giả bài viết có cơ hội ngồi café “chém gió” cùng hai “hot girl” ngân hàng. Hai bạn này đều xinh xắn, tốt nghiệp trường xịn, vừa đi làm được vài tháng.
Nàng A than thở: “Ngày nào cũng quần quật từ 7 giờ sáng tới 7 giờ tối mới được về, có hôm 8 giờ còn chưa được sếp tha. Lúc trẻ khỏe còn làm được chứ sau này chồng con vào thì làm sao lo được cho gia đình.”
Nàng B nhẹ nhàng an ủi bạn: “Yên tâm, cứ kiểu làm việc thế này, bọn mình còn ế dài, chẳng lấy được chồng đâu mà phải lo không có thời gian chăm sóc”.
Liên lạc cùng một vài nữ nhân viên ngân hàng khác, tác giả cũng nhận được kha khá lời than thở về tình trạng “ê sắc ế”.
Công việc bận rộn, lu bu từ sáng đến tối nên các nàng ngân hàng
chẳng giao lưu được cùng ai - (Ảnh minh họa)
Khi được hỏi: “Làm giao dịch, tiếp xúc với nhiều người vậy mà không kiếm được mối nào hay sao?”, Kim (28 tuổi – giao dịch viên ngân hàng V. tại Hà Nội) trả lời: “Thời gian hoàn thành một giao dịch có 15-20 phút, chỉ trò chuyện vài câu với khách, mà toàn liên quan đến công việc.
Nháy nhó với khách hàng sếp đuổi việc khẩn trương ấy chứ. Mà công việc
của mình liên quan đến tiền nong, phải cẩn thận chứ đâu tà lưa trong giờ
làm như vậy được.”
Bộ phận tín dụng thoải mái hơn trong thời gian và việc giao lưu với khách thì rất hạn chế nữ giới. Đa số các ngân hàng muốn tuyển “mày râu” vào vị trí cán bộ tín dụng chứ không tuyển phụ nữ. Mà các nữ cán bộ tín dụng có quan hệ rộng cũng vẫn ế.
Thùy Chi (26 tuổi – chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng T.) giãi bày: “Mang tiếng đi suốt ngày, mài mặt ra đường, gặp gỡ nhiều người mà vẫn “tối nằm không”. Thật ra, dạo gần đây tớ chủ yếu là đi… đòi nợ, người ta nhìn thấy mặt mình đã ghét, tránh như tránh hủi chứ ở đó mà yêu với đương.”
Đi làm cả ngày mệt mỏi, về đến nhà ăn uống, tắm rửa xong, lăn ra ngủ là hết ngày, cuối tuần thì ở nhà ngủ vùi cho bõ những ngày mệt mỏi – đó là lịch trình mà rất nhiều nữ nhân viên ngân hàng đang áp dụng. Bởi vậy, ế cũng là lẽ đương nhiên.
Cuối tuần, nhiều nữ nhân viên ngân hàng ngủ vùi bù lại
những ngày mệt mỏi nên càng không có nhiều mối quan hệ - (Ảnh minh họa)
Một
vài cô nàng chăm chỉ ra ngoài giao lưu vào cuối tuần nhưng cũng “mèo
lại hoàn mèo”. Hà Vy (25 tuổi – giao dịch viên ngân hàng M.) kể: “Tớ
cũng làm quen độ chục anh, yêu độ 3 - 4 anh rồi. Mang tiếng “lắm mối”
mà “tối toàn nằm không”. Yêu được vài ngày là người ta chạy mất dép.
Người ta muốn lấy vợ về để chăm lo gia đình nên không chấp nhận được
công việc của tớ. Có anh còn nói thẳng toẹt phải nghỉ việc ngân hàng mới
cưới, mà tớ thì lại thích công việc này. Bởi vậy cứ ế hoài, ế mãi.”
Đó là chưa kể nhiều chị em sau giờ làm còn tranh thủ đi học Cao học để phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp. Mải mê chuyện làm, chuyện học, chị Hằng – trưởng phòng khách hàng cá nhân chi nhánh H.B của ngân hàng O. đã ngoài 30 mà vẫn chưa lấy được chồng. Bố mẹ chị sốt sắng, nằng nặc đòi chị từ chức, chuyển việc để còn có cơ hội “chống lầy”, chứ cứ đi sớm về khuya, cuối tuần cũng lu bu công việc thì “chó nó thèm” (Chị Hằng trích nguyên văn lời hai cụ).
Chị Hằng kể: “Ế cũng lo, có chồng rồi cũng chẳng được yên. Một nhân viên của chị đang bị chồng dọa bỏ vì chỉ mải công việc mà không chăm lo cho gia đình. Bà mẹ chồng còn gọi điện thoại cho chị phàn nàn sao giao lắm việc cho con dâu bà ấy thế cùng với lời răn dạy kèm đá đểu: “Bổn phận chính của đàn bà là làm vợ, làm mẹ chứ không phải bon chen trên thương trường. Linh nhà bác có gia đình rồi chứ không son rỗi, rảnh rang, tự do phấn đấu như cháu được”.
Các chàng trai ngân hàng giãy lên như đỉa phải vôi khi được gợi ý lấy gái ngân hàng - (Ảnh minh họa)
Cuối tuần vừa rồi, tác giả bài viết có cơ hội ngồi café “chém gió” cùng hai “hot girl” ngân hàng. Hai bạn này đều xinh xắn, tốt nghiệp trường xịn, vừa đi làm được vài tháng.
Nàng A than thở: “Ngày nào cũng quần quật từ 7 giờ sáng tới 7 giờ tối mới được về, có hôm 8 giờ còn chưa được sếp tha. Lúc trẻ khỏe còn làm được chứ sau này chồng con vào thì làm sao lo được cho gia đình.”
Nàng B nhẹ nhàng an ủi bạn: “Yên tâm, cứ kiểu làm việc thế này, bọn mình còn ế dài, chẳng lấy được chồng đâu mà phải lo không có thời gian chăm sóc”.
Liên lạc cùng một vài nữ nhân viên ngân hàng khác, tác giả cũng nhận được kha khá lời than thở về tình trạng “ê sắc ế”.
Công việc bận rộn, lu bu từ sáng đến tối nên các nàng ngân hàng
chẳng giao lưu được cùng ai - (Ảnh minh họa)
Công
việc tại các ngân hàng khá căng thẳng, khiến các cô nàng này chẳng có
thời gian để mà yêu. Bộ phận được về sớm nhất là các giao dịch viên cũng
phải qua 6h tối mới tan làm. Nếu hôm nào đông khách, có nhiều chứng từ
cần chốt hay bộ phận khác cần hỗ trợ thì 8h tối mới ra được khỏi cơ quan
là chuyện thường tình.
Bộ phận tín dụng thoải mái hơn trong thời gian và việc giao lưu với khách thì rất hạn chế nữ giới. Đa số các ngân hàng muốn tuyển “mày râu” vào vị trí cán bộ tín dụng chứ không tuyển phụ nữ. Mà các nữ cán bộ tín dụng có quan hệ rộng cũng vẫn ế.
Thùy Chi (26 tuổi – chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng T.) giãi bày: “Mang tiếng đi suốt ngày, mài mặt ra đường, gặp gỡ nhiều người mà vẫn “tối nằm không”. Thật ra, dạo gần đây tớ chủ yếu là đi… đòi nợ, người ta nhìn thấy mặt mình đã ghét, tránh như tránh hủi chứ ở đó mà yêu với đương.”
Đi làm cả ngày mệt mỏi, về đến nhà ăn uống, tắm rửa xong, lăn ra ngủ là hết ngày, cuối tuần thì ở nhà ngủ vùi cho bõ những ngày mệt mỏi – đó là lịch trình mà rất nhiều nữ nhân viên ngân hàng đang áp dụng. Bởi vậy, ế cũng là lẽ đương nhiên.
Cân ô tô
40 tấn | Cân ô tô 60
tấn | Cân ô tô 80
tấn | Cân ô tô
100 tấn | Cân ô tô
120 tấn | Cân ô
tô 150 tấn
Cuối tuần, nhiều nữ nhân viên ngân hàng ngủ vùi bù lại
những ngày mệt mỏi nên càng không có nhiều mối quan hệ - (Ảnh minh họa)
Đó là chưa kể nhiều chị em sau giờ làm còn tranh thủ đi học Cao học để phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp. Mải mê chuyện làm, chuyện học, chị Hằng – trưởng phòng khách hàng cá nhân chi nhánh H.B của ngân hàng O. đã ngoài 30 mà vẫn chưa lấy được chồng. Bố mẹ chị sốt sắng, nằng nặc đòi chị từ chức, chuyển việc để còn có cơ hội “chống lầy”, chứ cứ đi sớm về khuya, cuối tuần cũng lu bu công việc thì “chó nó thèm” (Chị Hằng trích nguyên văn lời hai cụ).
Chị Hằng kể: “Ế cũng lo, có chồng rồi cũng chẳng được yên. Một nhân viên của chị đang bị chồng dọa bỏ vì chỉ mải công việc mà không chăm lo cho gia đình. Bà mẹ chồng còn gọi điện thoại cho chị phàn nàn sao giao lắm việc cho con dâu bà ấy thế cùng với lời răn dạy kèm đá đểu: “Bổn phận chính của đàn bà là làm vợ, làm mẹ chứ không phải bon chen trên thương trường. Linh nhà bác có gia đình rồi chứ không son rỗi, rảnh rang, tự do phấn đấu như cháu được”.
Các chàng trai ngân hàng giãy lên như đỉa phải vôi khi được gợi ý lấy gái ngân hàng - (Ảnh minh họa)
Hy
vọng lớn nhất của các nàng ngân hàng là các chàng ngân hàng, mong rằng
cùng nghề thì có thể thông cảm, thấu hiểu cho nhau. Thế nhưng rất nhiều
trai ngân hàng tuyên bố không lấy gái cùng ngành. Hoàng Minh (31 tuổi -
chuyên viên hỗ trợ tín dụng ngân hàng K.) giãy nảy trước gợi ý lấy gái
ngân hàng: “Ối giời ơi, ở trong chăn
mới biết chăn có rận. Cho vàng mình cũng chẳng lấy gái ngân hàng đâu.
Chồng đã lu bù, vợ cũng lu bù theo thì cái nhà thành cái chợ. Gái ngân
hàng ư? Xin kiếu”http://candientuchatluongcao.com
Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014
Bảo tồn cầu Long Biên: Chuyên gia Pháp lên tiếng
Sự kiện Bộ Giao thông Vận tải đề xuất ba phương án cải tạo cầu Long Biên đang tạo ra nhiều cuộc tranh luận trong giới chuyên môn cũng như những ý kiến trái chiều trong công luận.
Để góp thêm tiếng nói cho dự án quan trọng này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với một chuyên gia quy hoạch người Pháp, ông Emmanuel Cerise, đại diện Vùng Ile-de-France (tức Vùng thủ đô Paris) tại Hà Nội và cũng là đồng giám đốc của Dự án hợp tác Phát triển đô thị Hà Nội – Ile-de-France (IMV). Cơ quan hợp tác giữa Vùng Ile-de-France và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội được thành lập từ năm 2001 và đã thực hiện nhiều dự án hợp tác về quy hoạch đô thị cũng như bảo tồn và phát huy giá trị các di sản đô thị của Hà Nội.
Để nói về các giá trị nổi bật thì cầu Long Biên có nhiều lắm, nhất là những giá trị về lịch sử. Trước hết phải khẳng định rằng đó là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng, con sông quan trọng nhất góp phần tạo nên cả một vùng châu thổ rộng lớn mà trước khi có cầu Long Biên, người ta chỉ có một cách qua sông duy nhất là dùng thuyền.
Thứ hai, đây có lẽ cũng là cây cầu thép đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á bởi trước đó, hầu hết các cây cầu được xây dựng trong khu vực này đều chưa phải là cầu thép.
Thứ ba, với cá nhân tôi thì đây không chỉ là cây cầu vắt qua sông Hồng mà còn là cây cầu vắt qua lịch sử cận đại của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, nhất là các giai đoạn kháng chiến.
Là người Việt Nam, hẳn bạn không thể không biết đến hình ảnh những đoàn quân đã từng đi qua cây cầu này tiến vào giải phóng Thủ đô. Bạn cũng không thể quên được những cuộc đối đầu khốc liệt giữa lực lượng phòng không của Việt Nam với Không lực Hoa Kỳ ngay trên cầu Long Biên, thậm chí rất nhiều nhịp cầu không còn nguyên vẹn cũng là kết quả của những cuộc đọ sức đầy khói lửa đó.
Về mặt lịch sử xây dựng, cây cầu này cũng là một nhân chứng vô cùng sống động cho thời hoàng kim của ngành công nghiệp sắt thép và những công trình xây dựng có kết cấu chủ yếu bằng thép. Nó có thể được coi là “người đương thời” với tháp Eiffel ở Paris hay cầu thép Gustave Eiffel ở Bordeaux (Pháp). Không phải ngẫu nhiên mà đã có người ví von cầu Long Biên là “tháp Eiffel nằm ngang” trên sông Hồng.
Đúng là bạn đang đặt tôi vào tình huống khó đấy. Tôi có được biết về ba phương án này và tôi cũng hiểu rất rõ những khó khăn đang gặp phải của những người đã đề xuất các phương án đó.
Mỗi khi nói đến một dự án cải tạo đô thị tại Hà Nội, nhất là trong khu vực trung tâm thành phố, người ta luôn bị ám ảnh nhất với khâu giải phóng mặt bằng khiến cho chi phí dự án thường bị đội lên gấp nhiều lần.
Vì thế, đôi khi các phương án chọn cũng chịu tác động không nhỏ từ yếu tố này. Nếu đặt mình vào vị trí phải lựa chọn thì tôi sẽ nghiêng theo phương án 3 nhưng có sự điều chỉnh một chút. Tôi sẽ phân tích lần lượt từng phương án để bạn thấy tại sao tôi lựa chọn phương án 3.
Phương án 1 chưa thực sự tôn trọng các nguyên tắc cơ bản về bảo tồn công trình di sản. Việc di chuyển cây cầu khỏi vị trí ban đầu của nó, dù có giữ nguyên trạng cấu trúc hiện tại, vẫn làm cho công trình mất đi rất nhiều giá trị lịch sử.
Ngoài các giá trị về thời điểm xây dựng hay phong cách kiến trúc, mỗi công trình di sản đều có thêm một giá trị lưu giữ ký ức về nơi chốn, tức là chỉ thực sự giữ nguyên được giá trị khi nó gắn với đúng nơi nó đã hình thành chứ không phải bị xê dịch đi nơi khác.
Việc di chuyển vị trí của cầu Long Biên đi vài chục mét thì cũng chẳng khác gì di chuyển nó đến một địa điểm hoàn toàn mới vì khi đó nó không còn gắn với nơi nó sinh ra nữa.
Mặt khác, xu thế hiện nay về bảo tồn công trình cổ không phải là bảo tồn theo hình thức bảo tàng mà nên kết hợp giữa bảo tồn và phát triển, trừ trường hợp công trình đã trở thành phế tích chứ không còn công năng sử dụng.
Phương án 2 lại càng ít coi trọng vấn đề bảo tồn hơn bởi việc dựng lại một cây cầu có hình dáng gần như nguyên vẹn nhưng đã có ít nhiều thay đổi về quy mô chẳng khác gì việc phá bỏ một thứ đồ cổ thực sự để thay bằng một món đồ giả cổ.
Để làm lại một bản sao nguyên vẹn của cầu Long Biên, về mặt kỹ thuật người ta có thể làm được điều đó tại bất kỳ nơi nào nhưng sẽ không bao giờ nhận được sự đánh giá cao của những người thực sự yêu quý di sản đó bởi người ta không thể tìm thấy tại công trình đó những dấu ấn thực sự của thời gian hay những dấu vết còn sót lại của những sự kiện mà nó đã trải qua.
Chắc bạn đã từng nghe nói về những món “hàng nhái” chính xác tới 100% của tháp Eiffel hay thậm chí của cả một ngôi làng cổ của nước Áo tại Trung Quốc, nhưng chắc chắn những người thực sự am hiểu và trân trọng di sản sẽ không bao giờ đánh giá cao những sản phẩm đó mà trái lại chỉ coi đó là một sự cóp nhặt vô giá trị.
Phương án 3 theo tôi là có tính khả thi nhất xét theo góc độ bảo tồn di sản nhưng phải là một cây cầu mới hoàn toàn chạy song song với cầu cũ để đảm bảo không tác động gì đến cầu cũ.
Có thể nhận xét này của tôi sẽ gây bất ngờ hoặc phản ứng của không ít đồng nghiệp ở Việt Nam, nhưng đó là phương án phù hợp nhất trong số ba lựa chọn được đề xuất tính đến thời điểm hiện nay.
Việc xây dựng một cây cầu đường sắt mới chạy song song với cầu Long Biên hiện tại sẽ đảm bảo được cả hai mục đích là giải quyết yêu cầu mới về công năng (phải có một cây cầu đường sắt vượt sông Hồng tại vị trí không làm thay đổi nhiều hướng tuyến của tuyến đường sắt đô thị số 1), đồng thời vẫn giữ được cầu Long Biên để bảo tồn theo hướng chuyển đổi công năng nhưng không gây ra những tác động quá lớn. Vấn đề còn lại chỉ là giải quyết một cách hài hòa hai khía cạnh: hình dáng kiến trúc của cây cầu mới và khoảng cách giữa hai cây cầu để đảm bảo không ảnh hưởng đến cầu Long Biên.
Về hình dáng kiến trúc, theo tôi cây cầu mới cần loại bỏ các vòm cuốn
phía trên và thu gọn bề rộng bản mặt cầu để chỉ có kết cấu bao gồm các
trụ cầu và bản mặt cầu phẳng đủ bố trí được hai làn đường sắt. Ngoài ra,
vị trí các trụ cầu mới sẽ nằm song song đúng với các trụ của cầu Long
Biên.
Với cấu trúc như vậy, sự hiện diện của cây cầu mới sẽ không “gây nhiễu” làm ảnh hưởng tới hình dáng của cầu Long Biên dù có vị trí gần kề. Còn về khoảng cách giữa hai cây cầu, chúng ta có thể có hai lựa chọn khác nhau: hoặc là nằm thật gần kề nhau để cây cầu mới gần như bị “chìm” vào bóng dáng của cầu cũ, hoặc là phải có khoảng cách đủ xa để tạo ra một “vùng đệm” không ảnh hưởng tới hình ảnh của cầu cũ. Nếu theo trường hợp thứ hai thì khoảng cách tối thiểu phải là 200 mét.
Tôi biết là nhiều đồng nghiệp người Việt Nam sẽ cho rằng lựa chọn thứ hai dễ chấp nhận hơn, nhưng tại sao tôi dám mạnh dạn đề cập đến lựa chọn thứ nhất bởi như ở đầu cuộc nói chuyện này, tôi đã nhấn mạnh rằng tôi hiểu những khó khăn về khâu giải phóng mặt bằng trong các dự án ở Việt Nam, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội. Lựa chọn thứ nhất sẽ giúp chúng ta dung hòa được cả hai yếu tố là giảm thiểu sự tác động của cây cầu mới về mặt hình ảnh đối với cây cầu di sản nhưng vẫn không gây quá nhiều khó khăn cho công tác giải phóng mặt bằng và tính khả thi của dự án.
- Khi nhắc đến lựa chọn xây cầu mới với cấu trúc đơn giản ở mức tối thiểu và khoảng cách gần kề với cầu Long Biên, dường như ông muốn liên hệ đến trường hợp của cây cầu di sản Gustave Eiffel bắc qua sông Garonne ở thành phố Bordeaux? Ông có thể chia sẻ thêm về trường hợp này được không?
Bạn rất tinh ý. Cũng thật tình cờ là có khá nhiều điểm trùng hợp giữa cầu Long Biên và cầu Gustave Eiffel. Trước hết, cả hai cây cầu đều có kết cấu khung thép và được xây dựng gần như cùng thời kỳ, tức là giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Về công năng ban đầu, cả hai đều là cầu dành cho đường sắt chạy ở giữa và hai bên dành cho người đi bộ cũng như các phương tiện thô sơ. Và cuối cùng là cả hai cây cầu này đều do công ty đã từng tham gia xây dựng tháp Eiffel tiến hành khâu thi công, thậm chí cầu Gustave Eiffel còn do chính kiến trúc sư này trực tiếp chỉ đạo thi công, vì vậy mới được gắn với tên ông.
Đến năm 2008, cầu Gustave Eiffel chính thức được dừng khai thác sau đúng 140 năm sử dụng và một cây cầu đường sắt mới đã được xây dựng ngay liền kề về phía thượng lưu sông Garonne với cấu trúc chỉ gồm các trụ đỡ và bản mặt cầu phẳng, tuyệt đối không có các kết cấu chịu lực hay trang trí phía trên mặt cầu.
Với phương án đó, người ta vẫn giữ được cầu Gustave Eiffel ở nguyên vị trí cũ để bảo tồn, nhưng hướng tuyến của các tuyến đường sắt quan trọng đi qua vị trí này không thay đổi quá lớn trong khi hình dáng của cây cầu mới cũng không gây ảnh hưởng quá nhiều đến cây cầu lịch sử. Đặc biệt khi nhìn từ phía hạ lưu, người ta gần như không thấy có sự ảnh hưởng đáng kể nào của cầu mới đối với hình ảnh của cầu Gustave Eiffel.
Dù sao tôi cũng phải nói thêm rằng việc tôi liên hệ với trường hợp của cầu Gustave Eiffel để đưa ra ý kiến của mình không phải để đi tìm một giải pháp tối ưu cho dự án cải tạo cầu Long Biên mà chỉ là tìm một giải pháp tôn trọng di sản nhất nhưng không vì thế mà hy sinh mọi nhu cầu phát triển để chỉ phục vụ việc bảo tồn di sản.
Mọi cuộc tranh luận về chuyên môn đều là cần thiết nhưng đến một lúc nào đó nó cũng phải khép lại để nhường chỗ cho một quyết định phù hợp nhất với tình hình thực tại. Mọi câu chuyện về dung hòa giữa bảo tồn và phát triển đều đòi hỏi chúng ta cần có một cách tiếp cận linh hoạt và cân đối giữa các nhu cầu. Nếu quá nghiêng về phía nào thì dự án của chúng ta cũng đều khó trọn vẹn.
Để góp thêm tiếng nói cho dự án quan trọng này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với một chuyên gia quy hoạch người Pháp, ông Emmanuel Cerise, đại diện Vùng Ile-de-France (tức Vùng thủ đô Paris) tại Hà Nội và cũng là đồng giám đốc của Dự án hợp tác Phát triển đô thị Hà Nội – Ile-de-France (IMV). Cơ quan hợp tác giữa Vùng Ile-de-France và Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội được thành lập từ năm 2001 và đã thực hiện nhiều dự án hợp tác về quy hoạch đô thị cũng như bảo tồn và phát huy giá trị các di sản đô thị của Hà Nội.
Cân điện tử
40 tấn | Cân điện tử
60 tấn | Cân điện tử
80 tấn | Cân điện
tử 100 tấn | Cân điện
tử 120 tấn | Cân điện
tử 150 tấn
Xây cầu mới gần như song song với cầu cũ theo phương án của ông Emmanuel Cerise
- Từ lâu nay người ta vẫn nói cầu Long Biên là một công trình di
sản rất có giá trị của Hà Nội nhưng ít ai chỉ rõ đó cụ thể là những giá
trị gì. Là một chuyên gia quy hoạch rất quan tâm tới các di sản đô thị
của Hà Nội, theo ông đâu là những giá trị nổi bật nhất của cầu Long
Biên?Để nói về các giá trị nổi bật thì cầu Long Biên có nhiều lắm, nhất là những giá trị về lịch sử. Trước hết phải khẳng định rằng đó là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng, con sông quan trọng nhất góp phần tạo nên cả một vùng châu thổ rộng lớn mà trước khi có cầu Long Biên, người ta chỉ có một cách qua sông duy nhất là dùng thuyền.
Thứ hai, đây có lẽ cũng là cây cầu thép đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á bởi trước đó, hầu hết các cây cầu được xây dựng trong khu vực này đều chưa phải là cầu thép.
Thứ ba, với cá nhân tôi thì đây không chỉ là cây cầu vắt qua sông Hồng mà còn là cây cầu vắt qua lịch sử cận đại của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng, nhất là các giai đoạn kháng chiến.
Là người Việt Nam, hẳn bạn không thể không biết đến hình ảnh những đoàn quân đã từng đi qua cây cầu này tiến vào giải phóng Thủ đô. Bạn cũng không thể quên được những cuộc đối đầu khốc liệt giữa lực lượng phòng không của Việt Nam với Không lực Hoa Kỳ ngay trên cầu Long Biên, thậm chí rất nhiều nhịp cầu không còn nguyên vẹn cũng là kết quả của những cuộc đọ sức đầy khói lửa đó.
Về mặt lịch sử xây dựng, cây cầu này cũng là một nhân chứng vô cùng sống động cho thời hoàng kim của ngành công nghiệp sắt thép và những công trình xây dựng có kết cấu chủ yếu bằng thép. Nó có thể được coi là “người đương thời” với tháp Eiffel ở Paris hay cầu thép Gustave Eiffel ở Bordeaux (Pháp). Không phải ngẫu nhiên mà đã có người ví von cầu Long Biên là “tháp Eiffel nằm ngang” trên sông Hồng.
Cầu Long Biên lưu giữ nhiều giá trị không chỉ của Hà Nội.
- Vậy hãy quay trở lại với câu chuyện về ba phương án cải tạo cầu
Long Biên đang gây ra nhiều ý kiến đa chiều hiện nay. Nếu đặt mình vào
vị trí của người phải đưa ra lựa chọn cuối cùng đối với một trong ba
phương án này thì ông sẽ lựa chọn phương án nào và có bổ sung hay điều
chỉnh gì không?Đúng là bạn đang đặt tôi vào tình huống khó đấy. Tôi có được biết về ba phương án này và tôi cũng hiểu rất rõ những khó khăn đang gặp phải của những người đã đề xuất các phương án đó.
Mỗi khi nói đến một dự án cải tạo đô thị tại Hà Nội, nhất là trong khu vực trung tâm thành phố, người ta luôn bị ám ảnh nhất với khâu giải phóng mặt bằng khiến cho chi phí dự án thường bị đội lên gấp nhiều lần.
Vì thế, đôi khi các phương án chọn cũng chịu tác động không nhỏ từ yếu tố này. Nếu đặt mình vào vị trí phải lựa chọn thì tôi sẽ nghiêng theo phương án 3 nhưng có sự điều chỉnh một chút. Tôi sẽ phân tích lần lượt từng phương án để bạn thấy tại sao tôi lựa chọn phương án 3.
Phương án 1 chưa thực sự tôn trọng các nguyên tắc cơ bản về bảo tồn công trình di sản. Việc di chuyển cây cầu khỏi vị trí ban đầu của nó, dù có giữ nguyên trạng cấu trúc hiện tại, vẫn làm cho công trình mất đi rất nhiều giá trị lịch sử.
Cân ô tô
40 tấn | Cân ô tô 60
tấn | Cân ô tô 80
tấn | Cân ô tô
100 tấn | Cân ô tô
120 tấn | Cân ô
tô 150 tấn
Ngoài các giá trị về thời điểm xây dựng hay phong cách kiến trúc, mỗi công trình di sản đều có thêm một giá trị lưu giữ ký ức về nơi chốn, tức là chỉ thực sự giữ nguyên được giá trị khi nó gắn với đúng nơi nó đã hình thành chứ không phải bị xê dịch đi nơi khác.
Việc di chuyển vị trí của cầu Long Biên đi vài chục mét thì cũng chẳng khác gì di chuyển nó đến một địa điểm hoàn toàn mới vì khi đó nó không còn gắn với nơi nó sinh ra nữa.
Mặt khác, xu thế hiện nay về bảo tồn công trình cổ không phải là bảo tồn theo hình thức bảo tàng mà nên kết hợp giữa bảo tồn và phát triển, trừ trường hợp công trình đã trở thành phế tích chứ không còn công năng sử dụng.
Phương án 2 lại càng ít coi trọng vấn đề bảo tồn hơn bởi việc dựng lại một cây cầu có hình dáng gần như nguyên vẹn nhưng đã có ít nhiều thay đổi về quy mô chẳng khác gì việc phá bỏ một thứ đồ cổ thực sự để thay bằng một món đồ giả cổ.
Để làm lại một bản sao nguyên vẹn của cầu Long Biên, về mặt kỹ thuật người ta có thể làm được điều đó tại bất kỳ nơi nào nhưng sẽ không bao giờ nhận được sự đánh giá cao của những người thực sự yêu quý di sản đó bởi người ta không thể tìm thấy tại công trình đó những dấu ấn thực sự của thời gian hay những dấu vết còn sót lại của những sự kiện mà nó đã trải qua.
Chắc bạn đã từng nghe nói về những món “hàng nhái” chính xác tới 100% của tháp Eiffel hay thậm chí của cả một ngôi làng cổ của nước Áo tại Trung Quốc, nhưng chắc chắn những người thực sự am hiểu và trân trọng di sản sẽ không bao giờ đánh giá cao những sản phẩm đó mà trái lại chỉ coi đó là một sự cóp nhặt vô giá trị.
Phương án 3 theo tôi là có tính khả thi nhất xét theo góc độ bảo tồn di sản nhưng phải là một cây cầu mới hoàn toàn chạy song song với cầu cũ để đảm bảo không tác động gì đến cầu cũ.
Có thể nhận xét này của tôi sẽ gây bất ngờ hoặc phản ứng của không ít đồng nghiệp ở Việt Nam, nhưng đó là phương án phù hợp nhất trong số ba lựa chọn được đề xuất tính đến thời điểm hiện nay.
Việc xây dựng một cây cầu đường sắt mới chạy song song với cầu Long Biên hiện tại sẽ đảm bảo được cả hai mục đích là giải quyết yêu cầu mới về công năng (phải có một cây cầu đường sắt vượt sông Hồng tại vị trí không làm thay đổi nhiều hướng tuyến của tuyến đường sắt đô thị số 1), đồng thời vẫn giữ được cầu Long Biên để bảo tồn theo hướng chuyển đổi công năng nhưng không gây ra những tác động quá lớn. Vấn đề còn lại chỉ là giải quyết một cách hài hòa hai khía cạnh: hình dáng kiến trúc của cây cầu mới và khoảng cách giữa hai cây cầu để đảm bảo không ảnh hưởng đến cầu Long Biên.
Với cấu trúc như vậy, sự hiện diện của cây cầu mới sẽ không “gây nhiễu” làm ảnh hưởng tới hình dáng của cầu Long Biên dù có vị trí gần kề. Còn về khoảng cách giữa hai cây cầu, chúng ta có thể có hai lựa chọn khác nhau: hoặc là nằm thật gần kề nhau để cây cầu mới gần như bị “chìm” vào bóng dáng của cầu cũ, hoặc là phải có khoảng cách đủ xa để tạo ra một “vùng đệm” không ảnh hưởng tới hình ảnh của cầu cũ. Nếu theo trường hợp thứ hai thì khoảng cách tối thiểu phải là 200 mét.
Tôi biết là nhiều đồng nghiệp người Việt Nam sẽ cho rằng lựa chọn thứ hai dễ chấp nhận hơn, nhưng tại sao tôi dám mạnh dạn đề cập đến lựa chọn thứ nhất bởi như ở đầu cuộc nói chuyện này, tôi đã nhấn mạnh rằng tôi hiểu những khó khăn về khâu giải phóng mặt bằng trong các dự án ở Việt Nam, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội. Lựa chọn thứ nhất sẽ giúp chúng ta dung hòa được cả hai yếu tố là giảm thiểu sự tác động của cây cầu mới về mặt hình ảnh đối với cây cầu di sản nhưng vẫn không gây quá nhiều khó khăn cho công tác giải phóng mặt bằng và tính khả thi của dự án.
- Khi nhắc đến lựa chọn xây cầu mới với cấu trúc đơn giản ở mức tối thiểu và khoảng cách gần kề với cầu Long Biên, dường như ông muốn liên hệ đến trường hợp của cây cầu di sản Gustave Eiffel bắc qua sông Garonne ở thành phố Bordeaux? Ông có thể chia sẻ thêm về trường hợp này được không?
Bạn rất tinh ý. Cũng thật tình cờ là có khá nhiều điểm trùng hợp giữa cầu Long Biên và cầu Gustave Eiffel. Trước hết, cả hai cây cầu đều có kết cấu khung thép và được xây dựng gần như cùng thời kỳ, tức là giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
Về công năng ban đầu, cả hai đều là cầu dành cho đường sắt chạy ở giữa và hai bên dành cho người đi bộ cũng như các phương tiện thô sơ. Và cuối cùng là cả hai cây cầu này đều do công ty đã từng tham gia xây dựng tháp Eiffel tiến hành khâu thi công, thậm chí cầu Gustave Eiffel còn do chính kiến trúc sư này trực tiếp chỉ đạo thi công, vì vậy mới được gắn với tên ông.
Đến năm 2008, cầu Gustave Eiffel chính thức được dừng khai thác sau đúng 140 năm sử dụng và một cây cầu đường sắt mới đã được xây dựng ngay liền kề về phía thượng lưu sông Garonne với cấu trúc chỉ gồm các trụ đỡ và bản mặt cầu phẳng, tuyệt đối không có các kết cấu chịu lực hay trang trí phía trên mặt cầu.
Với phương án đó, người ta vẫn giữ được cầu Gustave Eiffel ở nguyên vị trí cũ để bảo tồn, nhưng hướng tuyến của các tuyến đường sắt quan trọng đi qua vị trí này không thay đổi quá lớn trong khi hình dáng của cây cầu mới cũng không gây ảnh hưởng quá nhiều đến cây cầu lịch sử. Đặc biệt khi nhìn từ phía hạ lưu, người ta gần như không thấy có sự ảnh hưởng đáng kể nào của cầu mới đối với hình ảnh của cầu Gustave Eiffel.
Dù sao tôi cũng phải nói thêm rằng việc tôi liên hệ với trường hợp của cầu Gustave Eiffel để đưa ra ý kiến của mình không phải để đi tìm một giải pháp tối ưu cho dự án cải tạo cầu Long Biên mà chỉ là tìm một giải pháp tôn trọng di sản nhất nhưng không vì thế mà hy sinh mọi nhu cầu phát triển để chỉ phục vụ việc bảo tồn di sản.
Mọi cuộc tranh luận về chuyên môn đều là cần thiết nhưng đến một lúc nào đó nó cũng phải khép lại để nhường chỗ cho một quyết định phù hợp nhất với tình hình thực tại. Mọi câu chuyện về dung hòa giữa bảo tồn và phát triển đều đòi hỏi chúng ta cần có một cách tiếp cận linh hoạt và cân đối giữa các nhu cầu. Nếu quá nghiêng về phía nào thì dự án của chúng ta cũng đều khó trọn vẹn.
Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014
Hơn 30 bác sĩ đi trực thăng cấp cứu nạn nhân vụ sập cầu
Khoảng 10h30 sáng nay,
hơn 30 bác sĩ đầu ngành của hai bệnh viện lớn của Thủ đô (Bệnh viện Bạch
Mai, Bệnh viện Việt Đức) sẽ có mặt tại Lai Châu cấp cứu kịp thời nạn
nhân vụ sập cầu.
Giá cân điện tử 40 tấn | Giá cân điện tử 60 tấn | Giá cân điện tử 80 tấn | Giá cân điện tử 100 tấn | Giá cân điện tử 120 tấn | Giá cân điện tử 150 tấn
Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ đứt cáp cầu treo tại Lai
Châu khiến 50 người rơi xuống suối, 7 người thiệt mạng, Lãnh đạo Bệnh
viện Bạch Mai và Bệnh viện Việt Đức đã điều động các bác sĩ, chuyên gia
hàng đầu trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu, gây mê, ngoại, huyết học…lên
hiện trường vụ lật cầu.
Trao đổi với chúng tôi, PGS.TS. Nguyễn Tiến Quyết, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức cho biết, trực thăng sẽ chở các bác sỹ lên cấp cứu, phẫu thuật kịp thời cho các bệnh nhân vụ sập cầu đang trong tình trạng nguy kịch.
Được biết, dẫn đầu đoàn bác sĩ Bệnh viện Việt Đức lên Lai Châu hỗ trợ vụ lật cầu là PGS.TS. Nguyễn Tiến Quyết.
Ngoài Bệnh viện Việt Đức lên hiện trường vụ lật cầu, Bệnh viện Bạch Mai cũng cử 11 bác sĩ đầu ngành đến hiện trường hỗ trợ cấp cứu.
TS. Dương Đức Hùng, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, hiện bệnh viện tỉnh và huyện không đủ phương tiện, máu và bác sĩ tay nghề cao để có thể cứu chữa tốt nhất cho bệnh nhân do đó, Bệnh viện Bạch Mai đã cử 11 chuyên gia hàng đầu hiện trường, hỗ trợ, cứu chữa bệnh nhân.
“Những gì làm được tại chỗ chúng tôi sẽ làm, nếu không được chúng tôi sẽ chuyển bệnh nhân lên tuyến trên”, BS Hùng nói.
BS Hùng đánh giá, vụ sập cầu này tuy không lớn nhưng nó xảy ra với đồng bào dân tộc, nơi có địa hình hiểm trở cũng là một khó khăn đối với các bác sĩ.
Trước đó (ngày 24/2), vụ tai nạn xảy ra khi đoàn đưa tang một người đàn ông dân tộc Mông (ở bản Chu Va 6, xã Sơn Bình) đang đi trên cầu được khoảng 15m thì bất ngờ cầu sập, khiến tất cả đoàn đưa tang rơi xuống suối.
Sở Y tế Lai Châu cho biết, đã có 8 người thiệt mạng, 7 người chết tại hiện trường, 1 người đưa đến Bệnh viện thì tử vong. Còn lại 36 người đang trong tình trạng nguy kịch, bị thương nặng vì đa chấn thương. Tuy nhiên với năng lực của bệnh viện, từ sáng tới giờ, bệnh viện mới mổ được cho 12 nạn nhân, còn lại rất nhiều nạn nhân vẫn đang phải nằm chờ phẫu thuật.
Trao đổi với chúng tôi, PGS.TS. Nguyễn Tiến Quyết, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức cho biết, trực thăng sẽ chở các bác sỹ lên cấp cứu, phẫu thuật kịp thời cho các bệnh nhân vụ sập cầu đang trong tình trạng nguy kịch.
Cây cầu nơi xảy ra vụ tai nạn thương tâm ở Lai Châu
“Bệnh viện Việt Đức cử 14 chuyên gia hàng đầu ở các Khoa chấn thương
sọ não, hồi sức cấp cứu... lên hiện trường. Bệnh viên đã chuẩn bị đầy
đủ xe cứu thương, cơ số thuốc, dụng cụ trang thiết bị thiết yếu cho công
tác cứu chữa bệnh nhân", BS Quyết nói.Được biết, dẫn đầu đoàn bác sĩ Bệnh viện Việt Đức lên Lai Châu hỗ trợ vụ lật cầu là PGS.TS. Nguyễn Tiến Quyết.
Ngoài Bệnh viện Việt Đức lên hiện trường vụ lật cầu, Bệnh viện Bạch Mai cũng cử 11 bác sĩ đầu ngành đến hiện trường hỗ trợ cấp cứu.
TS. Dương Đức Hùng, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, hiện bệnh viện tỉnh và huyện không đủ phương tiện, máu và bác sĩ tay nghề cao để có thể cứu chữa tốt nhất cho bệnh nhân do đó, Bệnh viện Bạch Mai đã cử 11 chuyên gia hàng đầu hiện trường, hỗ trợ, cứu chữa bệnh nhân.
Trạm cân ô tô điện tử 60 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 80 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 100 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 120 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 150 tấn
Nạn nhân trong vụ sập cầu đang nằm viện
BS Hùng cho biết, đối với vụ sập cầu ở Lai Châu, các bác sĩ Bệnh viện
Bạch Mai tuy có kinh nghiệm cấp cứu nhưng thiếu trang thiết bị y tế nên
công tác cấp cứu chắc chắn sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên, các bác sĩ sẽ
nhanh chóng phân loại, chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.“Những gì làm được tại chỗ chúng tôi sẽ làm, nếu không được chúng tôi sẽ chuyển bệnh nhân lên tuyến trên”, BS Hùng nói.
BS Hùng đánh giá, vụ sập cầu này tuy không lớn nhưng nó xảy ra với đồng bào dân tộc, nơi có địa hình hiểm trở cũng là một khó khăn đối với các bác sĩ.
Trước đó (ngày 24/2), vụ tai nạn xảy ra khi đoàn đưa tang một người đàn ông dân tộc Mông (ở bản Chu Va 6, xã Sơn Bình) đang đi trên cầu được khoảng 15m thì bất ngờ cầu sập, khiến tất cả đoàn đưa tang rơi xuống suối.
Sở Y tế Lai Châu cho biết, đã có 8 người thiệt mạng, 7 người chết tại hiện trường, 1 người đưa đến Bệnh viện thì tử vong. Còn lại 36 người đang trong tình trạng nguy kịch, bị thương nặng vì đa chấn thương. Tuy nhiên với năng lực của bệnh viện, từ sáng tới giờ, bệnh viện mới mổ được cho 12 nạn nhân, còn lại rất nhiều nạn nhân vẫn đang phải nằm chờ phẫu thuật.
Hớn hở làm bùa yêu
Trang năm nay vừa đúng
30 tuổi, xinh đẹp, giỏi giang. Cô là người phụ nữ khá thành đạt. Thế
nhưng điều lạ là dù điều kiện của Trang tốt đến thế, cũng có nhiều người
săn đón nhưng cô chẳng bén duyên ai.
Giá cân điện tử 40 tấn | Giá cân điện tử 60 tấn | Giá cân điện tử 80 tấn | Giá cân điện tử 100 tấn | Giá cân điện tử 120 tấn | Giá cân điện tử 150 tấn
Mẹ cô nói cô bị mất
duyên nên người ta chỉ thích được vài ngày là chán. Đi xem bói thì thầy
nói Trang có duyên âm đi theo nên hễ có người theo đuổi, vong đi theo cô
đều tìm cách phá.
Câu chuyện tình kiếp
trước được thầy kể rằng Trang và vong đi theo cô kiếp trước yêu nhau say
đắm nhưng chẳng lấy được nhau. Vong này tự tử hẹn kiếp sau gặp lại,
nhưng rủi là vong không được đầu thai nên cứ đi theo Trang để phá duyên
của cô.
Để yên ổn lấy chồng,
điều đầu tiên là phải cắt duyên. Trước, Trang chẳng mấy tin vào bói toán
nhưng đến tuổi này vẫn chưa kết hôn, cô đâm lo nên vin vào những điều
thầy nói, Trang đều thấy là có lí do và đồng ý làm lễ cắt duyên âm.
Lễ cắt duyên này tiêu
tốn của cô khá nhiều tiền nhưng cũng mang lại cho cô niềm hi vọng tràn
trề rằng duyên tình sẽ tới âm ầm sau khi duyên âm được cắt. Nhưng mọi
thứ cũng không thay đổi nhiều. Mẹ Trang nói, ở tuổi cô khó lòng mà lấy
được trai tân. Mà Trang lại là người thành đạt.
Phụ nữ thành đạt không
chấp nhận lấy một người đàn ông kém cỏi hơn mình làm chồng. Hoặc giả là
có lấy thì chắc chắn rằng cuộc hôn nhân đó sẽ không hạnh phúc. Bởi vậy,
để lấy được chồng và có một gia đình hạnh phúc, mẹ nói Trang phải hi
sinh sự nghiệp. Cô đồng ý.
Từ chức trưởng phòng của
một công ty chuyên về tổ chức sự kiện, Trang xin nghỉ việc và xin làm
một chân hành chính trong một công ty nhỏ. Chẳng biết lời khuyên của mẹ
có đúng đắn hay không, bởi chẳng bao lâu sau đó, Trang lại bắt đầu một
tình yêu mới.
Người yêu Trang tên
Dũng. Anh ta khá điển trai, tính tình dễ chịu, có sự nghiệp, đã qua một
đời vợ, và có một con trai 4 tuổi. Hai người gặp nhau qua sự giới thiệu
của bạn bè và thấy trò chuyện khá hợp.
Cậu con trai 4 tuổi đáng
yêu của Dũng xuất hiện trong mọi buổi hẹn hò, nhưng điều đó không làm
Trang thấy khó chịu. Trái lại, cô rất quý thằng bé và vui vì thằng bé
giúp cô và Dũng trò chuyện thoải mái hơn.
Có lẽ vì thế nên Dũng
khá có thiện cảm với Trang. Mọi chuyện đang phát triển tốt đẹp thì có kẻ
thứ 3 chen ngang. Cô ta trẻ hơn Trang, cũng khôn khéo hơn Trang. Cô ta
đến nhà Dũng cơm nước, chợ búa như người nhà, mua quà rồi đưa đón con
trai anh đi học.
May mắn là thằng bé lại
quý cô Trang hơn nhưng điều đó không đảm bảo được rằng Dũng sẽ không nảy
sinh tình cảm với cô ta. Nếu là trước kia, Trang sẽ sẵn sàng từ bỏ
chuyện tình yêu này bởi cô không thiếu người săn đón.
Nhưng giờ, tuổi cũng đã
có, nhan sắc cũng bắt đầu mất theo thời gian, mà nhất là Trang cảm thấy
khá hợp với Dũng nên cô muốn tiến tới hôn nhân với anh.
Quyết tâm không để mối
lương duyên đẹp đẽ này bị tan tành bởi kẻ thứ ba, mẹ con Trang vội vã
tìm thầy xin bùa yêu. Trang không thích tình cảm giả dối tạo ra từ cách
làm bùa phép, nên cô cố trấn an mình rằng Dũng trước sau cũng yêu cô,
chỉ là cô giúp anh làm chuyện đó nhanh hơn mà thôi.
Để làm bùa yêu, thầy yêu
cầu Trang phải lấy được bộ quần áo của Dũng đã mặc, từ trong ra ngoài,
một ít tóc của anh, cùng một tấm ảnh mới chụp gần đây nhất.
Bộ quần áo của Dũng được
dùng để mặc cho hình nhân. Thầy làm phép để không một cô gái nào có thể
đến gần anh được ngoại trừ Trang. Tiếp đó, thầy đốt tóc của Dũng thành
tro, trộn với vài thứ bột khó hiểu rồi đựng vào một túi nhỏ, nói Trang
luôn phải giữ nó bên mình, phần còn lại thầy yêu cầu Trang hòa nước uống
hàng ngày.
Trạm cân ô tô điện tử 60 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 80 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 100 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 120 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 150 tấn
Cô còn phải tìm cách cho
Dũng uống bột tro có ảnh đốt, tóc của cô và trộn thuốc của thầy. Thầy
bảo bùa sau 3 tháng sẽ có tác dụng. Nhưng trong 3 tháng ấy, Trang tuyệt
đối không được tiếp xúc thân thể với Dũng dù chỉ là chuyện cầm tay.
Đó là một việc khó đối
với đôi lứa, nhưng vì tương lai của mình, Trang làm đúng như những gì
thầy yêu cầu. Chẳng biết bùa yêu có hiệu nghiệm hay không, chỉ biết vì
tin tưởng tuyệt đối vào bùa yêu, sợ động chạm với Dũng nên Trang ít gặp
anh hơn.
Điều đó đã vô tình tạo điều kiện cho kẻ thứ 3 và sợ rằng, Trang mất Dũng trước khi bùa yêu kịp phát đi tác dụng của mình.
Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014
Thứ Bảy, 22 tháng 2, 2014
Làm kinh doanh, Á hậu cũng phải dọn toilet
Tại Công ty viễn thông Viettel, không nhiều người biết
Vũ Minh Thúy - Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc khách hàng, là Á hậu Việt
Nam năm 1996. Với giới showbiz, Thúy là một Á hậu hiếm hoi “tuyệt giao”
với sàn catwalk.
- Trở thành Hoa khôi các tỉnh
phía Bắc, rồi sau đó là Á hậu thứ nhất cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm
1996, Thúy gần như “mất tích” trên sàn catwalk và làng giải trí. Vì sao
vậy?
- Thực ra sau khi đạt danh hiệu Á hậu thứ
nhất, tôi cũng có đi diễn thời trang trong một số sự kiện. Tuy nhiên,
thời gian đó, tôi mới nhập học tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà
Nội và việc đi diễn ảnh hưởng khá lớn đến kết quả học tập. Khi học cấp
3, tôi là học sinh chuyên toán, luôn đạt kết quả học tập khá. Từ khi đi
diễn thời trang, tôi bắt đầu “nếm mùi” điểm trung bình và thi lại hai
môn.
Lúc đó, tôi giật mình nhận ra rằng, nếu cứ thế
này thì đúng là sắc đẹp của mình tỷ lệ nghịch với trí tuệ. Đây cũng là
lý do tôi ngừng hẳn đi diễn thời trang để tập trung vào việc học. Cũng
nhờ đó, năm 2000, tôi tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân loại Khá -
chuyên ngành Kinh tế Quốc tế.
Còn việc mất tích trên sàn catwalk là do tôi ở trong ngành đó rất ngắn nên không để lại ấn tượng gì và cũng không ai nhớ mình.
Trạm cân ô tô điện tử 60 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 80 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 100 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 120 tấn | Trạm cân ô tô điện tử 150 tấn
Đối với Vũ Minh Thúy, danh hiệu Á hậu Việt Nam chỉ là một kỷ niệm đẹp. Ảnh do nhân vật cung cấp |
-
Sau khi tốt nghiệp, Thúy cũng làm trong ngành liên quan đến thời trang
nhưng sau đó chuyển sang làm công việc khác vất vả hơn và cũng chấp nhận
mức lương thấp hơn nhiều. Tại sao vậy?
- Danh hiệu
Á hậu thứ nhất đã giúp tôi được mời vào làm việc ở Công ty liên doanh
mỹ phẩm LG-Vina. Thế nhưng, sau khi lấy chồng, tôi vào TP HCM sinh con
và nghỉ việc 2 năm. Năm 2004, khi đi tìm việc làm, tôi tình cờ nộp đơn
vào vị trí cửa hàng trưởng của một điểm kinh doanh thuộc Tổng công ty
điện tử viễn thông Quân đội (Viettel) tại TP HCM và được tiếp nhận. Lúc
đó, lương của tôi ở Viettel là 2,5 triệu đồng, chỉ bằng nửa mức lương
trước đó khi còn làm ở LG – Vina 2 năm trước đó.
- Chấp nhận lương thấp, Thúy không nghĩ là mình đánh giá thấp khả năng bản thân?
-
Thực ra thì lúc đó tôi mới bắt đầu quay trở lại tìm việc sau 2 năm sinh
em bé. Khi từ Hà Nội vào TP HCM, tôi không có nhiều bạn bè và cũng
không hiểu gì về thị trường lao động tại đây. Khi con gái hơn 1 tuổi,
tôi có ý định đi làm lại và công ty đầu tiên tôi nộp hồ sơ là Viettel.
Còn
về mức lương thì chẳng liên quan gì đến danh hiệu Á hậu hết. Tôi chưa
bao giờ và không bao giờ đặt mình vào vị trí cô Á hậu để đòi hỏi mức
lương, hay các đặc quyền đặc lợi. Ở thời điểm đó, trong bối cảnh của
công ty mới, mức lưong như vậy là quá ổn đối với tôi.
Thực
tế, tôi xác định mình ít kinh nghiệm nên nhìn thấy ở công ty mới những
cơ hội để phát triển, chứng tỏ năng lực, và phát huy những gì mình học.
Ngoài ra, tôi thích công ty có liên quan đến quân đội bởi bố tôi từng
tham gia vào cuộc kháng chiến chống Mỹ. Những kỷ niệm, chiến tích và
vinh quang của ông có ảnh hưởng tới quyết định của tôi.
Trong CV xin việc của Thúy chưa bao giờ có từ Á hậu hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến cuộc thi hoa hậu. Ảnh do nhân vật cung cấp |
- Danh hiệu Á hậu thứ nhất trước đây có giúp gì Thúy khi đi xin việc?
-
Có chứ, nhưng là trong những ngành nghề có liên quan đến giới showbiz
và truyền thông thôi. Trong ngành mỹ phẩm, danh hiệu Á hậu thứ nhất mang
lại cho tôi cơ hội tại Công ty liên doanh mỹ phẩm LG - Vina. LG Vina là
một trong những nhà tài trợ chính của cuộc thi Hoa hậu do báo Tiền
Phong tổ chức năm 1996.
Tuy nhiên, đối với tôi,
đạt giải Á hậu chỉ là một kỷ niệm đẹp thời tuổi trẻ, vậy thôi. Còn khi
tôi trở thành sinh viên, ra trường đi làm… thì điều đó không có liên
quan gì. Chẳng ai vì đó là cô Á hậu mà cho điểm cao trong khi bài thi
làm dở, cũng như chẳng ai vì cô Á hậu nên tuyển dụng khi cô đó không làm
được việc… Khi còn ở trường đại học, kết quả học tập kém, thi lại là
những bằng chứng nhãn tiền.
Vì thế, khi đi làm,
tôi không có chút ảo tưởng gì về danh hiệu trong cuộc thi sắc đẹp mà
mình đạt được trước đó. Trong CV xin việc của tôi chưa bao giờ có từ Á
hậu hoặc có thứ gì liên quan đến thi hoa hậu.
- Làm cửa hàng trưởng mà lương có 2,5 triệu thì công việc của Thúy ra sao?
-
Tôi được làm tất cả mọi việc, từ thu cước, bán hàng, kế toán, trả lời
khiếu nại… đến lau cửa kính, hút bụi cho cửa hàng và cả cọ rửa toilet
mỗi tuần một lần.
- Á hậu làm cửa hàng trưởng mà đi cọ toilet, Thúy không cảm thấy chạnh lòng sao?
-
Tôi đã nói rồi, Á hậu chỉ là kỷ niệm thôi. Tôi là một người bình
thường, một quản lý kiêm nhân viên vào lúc đó. Khi đi làm, tôi cần hoàn
thành công việc của mình, và là sếp thì phải làm gương. Trong thời điểm
ban đầu, công ty còn khó khăn, mọi thứ đều phải tự làm, nếu mình không
làm trước, chia sẻ với mọi người thì nói được ai?
Thực
ra thì thế này, nếu nói là cô Á hậu đi cọ toilet thì sẽ chẳng có mấy
người tin nhưng là cửa hàng trưởng của Viettel đi cọ toilet theo định kỳ
như nhân viên của mình thì cũng bình thường. Trong một tổ chức, mọi
người cần phải giúp đỡ lẫn nhau và sếp đi cọ toilet thì có gì là xấu?
Giá cân điện tử 40 tấn | Giá cân điện tử 60 tấn | Giá cân điện tử 80 tấn | Giá cân điện tử 100 tấn | Giá cân điện tử 120 tấn | Giá cân điện tử 150 tấn
Á hậu đi cọ toilet thì khó tin, nhưng là cửa hàng trưởng của Viettel cọ toilet thường kỳ với nhân viên là điều bình thường. Ảnh do nhân vật cung cấp |
- Nếu mà bạn nào đi thi hoa hậu cùng Thúy và nhìn thấy Á hậu thứ nhất đang cọ toilet thì thế nào nhỉ?
-
Chuyện đó thì chưa xảy ra nhưng cũng có chuyện gần như thế. Cuối năm
2004, tôi có gặp một chị bạn đi hòa mạng tại cửa hàng 90 Hai Bà Trưng
(TP HCM) mà tôi làm cửa hàng trưởng. Hôm đó cửa hàng mất điện, nóng kinh
khủng, đầu tóc tôi bù xù, mồ hôi nhễ nhại vì làm thủ tục cho khách
hàng, lại mặc đồng phục váy đen, áo màu vàng đất… trông rất vất vả và
lam lũ. Chị đó nói với tôi: “Chị không hiểu sao em lại vào đây làm!”.
Lúc
đó, tôi chỉ biết cười và trả lời: “Em cũng không hiểu tại sao nhưng em
thích”. Tôi cũng không cần giải thích vì sao tôi đam mê, vì sao tôi
nhiệt huyết như thế. Có lẽ tôi có nói chị đó cũng không thể hiểu.
-
So với làm cửa hàng trưởng lương tháng có 2,5 triệu đồng thì với danh
hiệu Á hậu thứ nhất, chỉ cần đi diễn thời trang hoặc làm mẫu vài buổi
còn nhiều tiền hơn, lại nổi tiếng và nhàn hạ hơn. Thúy có từng nghĩ về
điều đó không?
- Nếu chỉ nhìn thấy người mẫu
xuất hiện trên sàn diễn vài phút, kiếm được tiền triệu và bảo họ nhàn
nhã là không đúng. Họ phải chuẩn bị trước đó rất lâu từ quần áo, trang
điểm, đến sàn tập; rồi cả ê kíp thực hiện đi kèm cũng mất rất nhiều thời
gian, mồ hôi và công sức. Trước đây, tôi cũng thích diễn thời trang
nhưng nghĩ học quan trọng hơn nên không diễn nữa. Còn bây giờ thì mình
đang làm việc khác rồi, không liên quan đến thời trang nên cũng không
nghĩ tới nó nữa.
Ngắm Á hậu Vũ Minh Thúy trong quân phục Trung úy |
- Chuyển từ công ty liên doanh sang Viettel - một công ty quân đội và của nhà nước 100%, Thúy gặp khó khăn gì khi làm việc?
-
LG là một thương hiệu nổi tiếng và quy trình làm việc của Công ty
LG-Vina rất chuyên nghiệp. Trong khi lúc đó, Viettel là một công ty mới
và mọi quy trình đều bắt đầu từ con số 0.
Thêm vào
đó, ở công ty cũ thì tôi chưa bị mắng bao giờ. Qua Viettel, có khi làm
sai, bị mắng rất nặng nề nên cũng hơi sốc và đã có 1-2 lần muốn nghỉ
việc. Tuy nhiên, sau đó tôi nghĩ lại, mình bị la do mình có lỗi. Ở bất
kỳ môi trường nào cũng vậy thôi. Tóm lại là có cơ hội thì phải có áp
lực. Nếu bị mắng do có lỗi thì cần sửa và làm mọi việc tốt hơn.
-
Lúc chuyển từ công việc của một cửa hàng trưởng sang phụ trách Trung
tâm giải đáp khách hàng ở phía Nam (hiện là Trung tâm chăm sóc khách
hàng), Thúy cảm thấy thế nào?
- Đầu năm 2006,
tôi được điều chuyển sang phụ trách Call Center của Viettel ở phía Nam.
Khi làm cửa hàng trưởng, nhân viên chỉ có 10 người, còn ở chỗ mới là 100
mà toàn nữ. Thú thực, lúc đó tôi hơi choáng nên gặp sếp phụ trách xin
từ chức. Tuy nhiên, được sếp động viên, tôi nghĩ lại và cho rằng, người
khác làm được sao mình không làm được? Và cuối cùng thì quyết tâm làm.
Hiện giờ thì riêng số lượng nhân viên do tôi phụ trách ở phía Nam lên
tới 3.000 người, còn Trung tâm chăm sóc khách hàng thì con số lên tới
gần 7.000.
- Làm sếp ở một nơi toàn nhân viên nữ, số lượng lên tới hàng nghìn người, Thúy có bí quyết gì không?
-
Bảo là bí quyết thì không phải mà là những kinh nghiệm mình đã làm thì
đúng hơn. Làm quản lý ở Trung tâm chăm sóc khách hàng Viettel khu vực
phía Nam, tôi thấy có 3 kinh nghiệm. Thứ nhất, để quản lý tốt mình phải
công bằng, công tư phân minh. Thứ hai, phải đánh giá công việc của mọi
người đúng mức. Thứ ba, phải quan tâm đến những cộng sự và đồng nghiệp
của mình chân thành. Những điều này tạo ra một môi trường tốt và giúp
mình quản lý nhân viên hiệu quả hơn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)